Tác giả = dược sĩ Dan Truong Van
Lời giới thiệu
Hôm nay, tôi được tác giả Trương Văn Dân cho phép đăng lại bài viết
kinh điển này của ông. Gọi là kinh điển vì xưa nay dường như chưa từng
có dược sĩ người Việt nào nói rõ vấn nạn của tây dược cho người Việt
biết, như ông đã làm qua bài viết này.
Dược sĩ Trương Văn Dân du học và lấy bằng tiến sĩ hóa học tại Italia,
và kinh nghiệm lâu năm trong ngành tây dược tại chính nơi sinh ra
ngành này là Tây Phương. Ông còn giới thiệu cho tôi 1 bài viết khác
tên gọi "Bán bệnh" của 1 bác sĩ người gốc Việt, cũng được đăng kèm
theo post này.
Tất cả những vị dược sĩ bác sĩ tác giả trong post này đều đã ở tuổi
trên dưới 70, thất thập cổ lai hy. Hy vọng rằng, những lứa bác sĩ dược
sĩ tây y trẻ còn "ngựa non háu đá", ví dụ gần đây là bác sĩ Phan Xuân
Trung, sẽ học được bài học từ những bậc tiền bối này, mà không phải
trả giá đắt như ví dụ bác sĩ Nguyễn Thanh Long cựu bộ trưởng y tế.
Tôi trân trọng giới thiệu tới anh chị 2 bài viết của các bậc tiền bối
được đăng ngay sau đây.
Kan
13/04/2023
Bài 1 = NGHỀ BUÔN BÁN BỆNH TẬT
Thực phẩm chỉ là một phần của những tai ách hiện nay. Tôi muốn nói với
các bạn về dược phẩm, một thứ sản phẩm siêu lợi nhuận và nằm trong
chính sách toàn cầu.
Y, Dược, nghề cao quý nhất, nhưng nó đang biến thành một cỗ máy kiếm tiền!
Cái xác phàm của nhân loại hiện nay chính là nguồn lợi kếch xù của bọn
người kinh doanh trên sự sợ hãi: bệnh tật.
Lãnh vực này hiện nay nằm trong tay các tài phiệt. Và họ bỏ rất nhiều
tiền để tiếp thị hơn là nghiên cứu.
Một thuật ngữ mới ra đời: Disease mongering (Nghề buôn bán bệnh tật).
Hoạt động đơn giản: Chỉ cần hạ thấp các chỉ số như các chỉ số về bệnh
tiểu đường, áp huyết máu, cholesterol... hoặc chẩn đoán các tình trạng
tinh thần nào đó như buồn rầu, hồi hộp, nhút nhát... rồi cho là "bất
thường" thì số lượng "bệnh nhân" trên toàn thế giới tăng vọt!
PHÁT MINH RA BỆNH
- Khi ủy ban "khoa học" Mỹ tái định nghĩa hypercholesterolemia (có
cholesterol cao trong máu) và chỉ cần giảm chỉ số để các bác sĩ cho
phép dùng thuốc thì số "bệnh nhân" đột ngột tăng 3 lần!
- Chỉ trong năm 2016 công ty Pfizer đã chi 1,2 tỷ USD, theo sau là
công ty Bristol Mayer Squibb chi 460 triệu USD để quảng cáo và tiếp
thị thuốc!
Nhưng đây chỉ là đỉnh của băng sơn. Trên thực tế rất nhiều các nhà
khoa học hướng dẫn cách dùng thuốc đều hưởng lợi nhuận từ các hãng
dược!
Thông qua Disease mongering những trạng thái như buồn rầu, lo âu, hồi
hộp... rất bình thường trong cuộc sống đã bị truyền thông hô biến
thành bệnh (?) để làm mọi người sợ hãi, cảm thấy mình phải dùng thuốc.
Các nhà khoa học chân chính nói rằng hiện nay có hơn 200 tình trạng
tâm lý sẽ được xem là... bệnh lý và nghe ra thật buồn cười: lão hóa,
buồn chán, hói đầu, tàn nhang, tóc bạc, kém xinh... Không ai nói với
chúng ta là nỗi buồn là một phần của sự sống, và hàng thế kỷ trôi qua
nó vẫn tồn tại để giữ một nhiệm vụ quan trong trong tâm sinh lý của
con người.
Dược phẩm, dù muốn hay không đều sẽ có tác dụng một cách nhân tạo vào
trật tự sống của con người và tự nhiên.
Bạn mất ngủ hả? Hãy uống thuốc ngủ! Mà có thật sự cần phải dùng thuốc
không? Biết đâu không ngủ là một điều tuyệt vời. Thỉnh thoảng được
thức giấc, mở cửa nhìn ra bầu trời đêm mà kẻ ngủ say sẽ không bao giờ
biết.
Đã có người nói: Ban ngày để sống còn ban đêm là để hiểu cuộc sống.
Nhưng các tập đoàn dược chi ra số tiền càng ngày càng lớn cho việc bán
thuốc "ảo", kèm theo quà tặng, mời du lịch...
Thí dụ bệnh tiểu đường type II, trước đây được xác định là đường huyết
phải trên mức 140mg/dL. Năm 1997, ngạch mức trên bị Cơ quan y tế thế
giới OMS rút xuống còn 126 mg/dL (7mmol/L)... Lập tức có thêm
1.700.000 người Mỹ được xếp vào danh sách bệnh nhân tiểu đường (suốt
đời!).
Cholestérol: Năm 1998, ngạch mức từ 240mg/dL bị rút xuống còn
200mg/dL. Lập tức xã hội Hoa Kỳ có thêm 42.600.000 bệnh nhân có
cholesterol cao trong máu... Các nhà bào chế có thêm được 86% "khách
hàng" mới.
Thủ thuật khác để mua chuộc... phủ khắp từ bác sĩ đến các sinh viên y
khoa sắp ra trường. Ba mươi năm trước, giám đốc hãng dược phẩm Merck,
Henry Gadsen, đã từng trả lời trong một cuộc phỏng vấn: "Giấc mơ của
chúng tôi là sản xuất thuốc cho những người khỏe mạnh. Làm được thế,
chúng tôi có thể bán thuốc cho bất kỳ ai."
Hoặc: "Trên thế giới, chỉ có hai nhóm người: nhóm người đã bệnh rồi và
nhóm người chưa biết họ bệnh."
MỘT NGHIÊN CỨU MỚI NHẤT TỪ NƯỚC PHÁP: 50% THUỐC LƯU THÔNG HIỆN NAY
TRÊN THỊ TRƯỜNG LÀ VÔ ÍCH, 20% CÓ HẠI VÀ NHIỀU KHI NGUY HIỂM CHO NGƯỜI
DÙNG.
Ai cũng biết sức khỏe tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, khí hậu và thực
phẩm chứ không phải vào thuốc men, cách chữa trị hay các kỹ thuật hiện
đại. Hiện nay nhiều người hễ thấy khó chịu một chút là uống thuốc mà
không biết rằng không có loại thuốc nào là không có tác dụng phụ, là
"1 phần thuốc chứa 3 phần độc". Ít người biết rằng không có bộ máy nào
hoàn hảo hơn thiên nhiên. Và cơ thể con người có một cấu tạo đặc biệt.
Việc chữa bệnh cho cơ thể là nhiệm vụ của hệ miễn dịch, vì thế nếu
chúng ta lạm dụng thuốc thì đã vô tình "ngăn" hoạt động của hệ miễn
dịch, làm hao mòn và dần dần mất đi thiên chức tự nhiên vốn có.
Ngày xưa ai đi "khám" bác sĩ vì họ thấy trong người không khỏe, còn
hôm nay khi bác sĩ gặp bệnh nhân là đề nghị: chúng ta hãy làm vài xét
nghiệm để xem bạn có thật sự khỏe không?
Vì thị trường đang rất cần những bệnh nhân mới.
"Người mạnh khỏe là kẻ chưa biết mình bị bệnh!" Tâm đắc với quan niệm
đó nên giám đốc bệnh viện San Raffaele ở Milano đã đưa ra dự án Quo
vadis chăng? Hay bệnh viện cho người...khỏe mạnh: Thông qua một
microchip điện tử được gắn dưới da các bác sĩ có thể thường xuyên và
liên tục theo dõi tình trạng sức khỏe của "bệnh nhân" và sẵn sàng can
thiệp và chữa trị trước khi bệnh làm phiền. Các chuyên gia sẽ cho ta
biết trước khi bệnh xuất hiện và từ giờ cho đến lúc đó ta có thể vui
chơi, đánh golf, đi du lịch, trượt tuyết, tắm biển... cho đến khi nhận
được một tin nhắn, đại loại: "Khẩn cấp! Bạn cần trình diện ngay ở
trung tâm ý tế gần nhất. Bệnh trĩ sắp xuất hiện!".
CÁC HÃNG THUỐC, CÁC BỆNH VIỆN, HỌ LÀ AI?
Gần 80 năm đã trôi qua nên có thể quí vị không biết rằng văn phòng của
Viện Đại học Frankfurt ở Đức thì ngày xưa chính là trụ sở chính của IG
Farben.
Đó là một nhà máy được độc quyền sản xuất hóa chất của Đức thời quốc
xã. Là trung tâm kinh tài của Hitler nên trong suốt thời kỳ diệt chủng
(Holocaust) nó là nơi cung cấp khí ngạt Zyklon-B cho chính phủ Đức để
giết chết gần 6 triệu người Do Thái! Nó cũng là nơi cung cấp dân Do
Thái để làm chuột bạch cho các thử nghiệm về độc tố và y học.
Vì tham gia các tội ác chiến tranh nên sau 1945 phe đồng minh đã tịch
thu và đóng cửa nhà máy. Thế nhưng, về sau nhà máy này đã được chia
làm mấy phần và các đại công ty mua các phần lớn, chỉ chừa lại các
phần nhỏ là Agfa, Basf và Bayer, trong khi công ty Hoechst được sáp
nhập vào công ty Rhône-Poulenc của Pháp để cho ra đời công ty Sanofi
Aventis hiện nay và có trụ sở ở Strasbourg, nước Pháp.
Tại Tòa án quốc tế Nuremberg tất cả các lãnh đạo của IG Farben đều bị
buộc tội diệt chủng, thiết lập chế độ nộ lệ và các tội ác khác nhưng
chỉ sau một năm tất cả đều được trả tự do (?) nhờ thương lượng của bộ
kinh tế Đức và sau đó họ đổi danh tánh để tham gia vào hệ thống kinh
tế Đức hay các nước khác!
Nhắc lại chuyện này tôi chỉ muốn nêu lên một thắc mắc: Một công ty
được hình thành với triết lý sản xuất hơi ngạt giết người, có thể nào
sau đó lại có thể sản xuất thuốc để trị bệnh, cứu nhân độ thế?
Về sau công ty IG Farben đã tham gia vào các dự án của Hoa Kỳ trong
việc sản xuất chất độc da cam dùng trong mục đích quân sự. Họ cùng lập
nên công ty Chemagrow Corporation ở Kansas City, Missouri, và sử dụng
các chuyên viên Mỹ và Đức nhằm phục vụ cho U.S. Army Chemical Corps.
Tiến sĩ Otto Bayer, người từng giữ chức vụ nghiên cứu phát triển của
IG Farben, đã cùng với tiến sĩ Gerhard Schrader đã thử nghiệm thành
công phần lớn các vũ khí hóa học.
MẶT TRÁI CỦA CÁC XÉT NGHIỆM Y KHOA
Trong 10 năm trở lại đây, các yêu cầu xét nghiệm đã tăng lên 50%,
tương đương với việc tăng thêm hàng triệu USD mỗi năm. Nhưng nhiều khi
các phương pháp xét nghiệm đó gây hại cho con người nhiều hơn là mang
lại lợi ích: đau đầu gối, đau lưng, tức ngực, và PSA (prostate
specific antigen - kháng nguyên đặc hiệu tiền liệt tuyến) có thể dẫn
đến ung thư tuyến tiền liệt! Bên cạnh đó, những dịch vụ xét nghiệm y
tế rắc rối và đắt đỏ như chụp scan cắt lớp (CT- computed tomography)
và chụp cộng hưởng từ trường (MRIs - magnetic resonance imaging) được
sử dụng một cách rộng rãi nhưng không thực sự cần thiết.
Trí thông minh là một vốn quý của con người nhưng tiếc thay nó đang là
đồng lõa, biến con người trở nên biển lận, nhằm vơ vét tối đa.
Một thứ khoa học không có nhân văn! Có kiến thức mà không nhân cách
thì chẳng khác gì người tập lái xe chưa có bằng mà cứ băng băng chạy
ra đường phố.
Hiện nay trong cơn vật vã kiếm tiền, các bậc cha mẹ chẳng mấy ai
"chơi" với con mà phó thác cho bà vú nuôi hay các thiết bị điện tử. Sự
bỏ rơi ấy làm bé bị chấn động tâm lý, đói tình yêu... còn cha mẹ mang
mặc cảm thiếu chăm sóc con nên bù trừ bằng sự nuông chiều và bằng tiền
bạc, cho con ăn các món khoái khẩu được nhuộm phẩm màu thuộc bảng E
độc hại.
Ngày nay, bậc làm cha mẹ phải thú nhận là bất lực, không còn đủ khả
năng để bảo vệ con trẻ trước những mối nguy của cuộc đời! Chỉ năm,
mươi năm nữa thôi, bệnh ung thư sẽ bùng phát dữ dội nếu không kiểm
soát, và nó sẽ xói mòn sức lực và đẩy bao gia đình xuống tận cùng của
sự khốn khổ.
Nghĩ thế, tự nhiên lòng tôi chùng xuống. tôi không dám hình dung tương
lai sẽ về đâu nếu con người không thay đổi...
(Trích tác phẩm "Trò Chuyện Với Thiên Thần" Chương 37)
Dược sĩ Trương Văn Dân
Bài 2 = PHÓNG SỰ ĐIỀU TRA VỀ THUỐC TÂY: BÁN BỆNH
Tác giả = bác sĩ Nguyễn Thượng Chánh
Lời giới thiệu:
Thưa các anh chị,
Anh BS Hoàng Cơ Lân, Y sĩ Đại tá tại Paris, vừa gửi cho tôi một bài
viết của BS Nguyễn Thượng Chánh.
Disclosure: tôi không liên hệ gia đình và cũng không hề quen biết BS
Nguyễn Thượng Chánh.
Tựa đề của bài viết của BS Nguyễn Thượng Chánh là: Phóng Sự Điều Tra
Về Thuốc Tây: Bán Bệnh
Thật tình ra BS Nguyễn Thượng Chánh không chính tay tham dự vào cuộc
điều tra mà ông viết trong bài này. BS Chánh lượm lặt các bài phóng
sự, các bài điều tra của các báo Âu Châu, nhất là các báo bên Pháp.
Sau đó BS Chánh dịch 1 cách nôm na những điều mà các phóng viên nêu ra
bằng tiếng Pháp. Tuy dịch nôm na nhưng tất cả những điều quan trọng BS
Chánh đã ghi lại hết, bằng tiếng Việt cho người đọc hiểu rõ vấn đề.
Vấn đề BS Chánh viết lại rất quan trọng:
Trong 2 chục năm gần đây, chúng ta nhận thấy có rất nhiều căn bệnh
"mới" mà các giới kỹ nghệ làm thuốc Tây (Pharmaceutical Industry) với
các Lobby của họ, với những người tiến sĩ, bác sĩ "đánh mướn" cho họ
đã tạo ra các căn bệnh này hay là họ định nghĩa lại các căn bệnh sẵn
có, với những tiêu chuẩn định bệnh mới:
Chúng ta thấy bệnh "cao máu" Hypertension, thời chúng tôi còn đi học
trong thập niên 50-60 thì được định bệnh khi áp huyết systolic cao hơn
140mm Hg khi đo áp huyết của cánh tay, trên cùi chõ/khuỷu tay.
Về sau, lần lần giới Lobby này hạ cách định bệnh "Cao Máu" là trên
130mm Hg cũng là cao máu, hiện nay trên 120mm hg cũng là cao máu và
phải uống thuốc hạ máu ngay.
Vô hình chung, ngủ qua 1 đêm, người ta tạo thêm lên 1 tổng số "bệnh
nhân" lớn hơn 7-8 lần con số nguyên thủy và kết quả là số thuốc được
bán ra cũng gấp 7-8 lần số thuốc nguyên thủy.
Lẽ dĩ nhiên, có những người áp huyết máu giữa 120mm và 130mm Hg cũng
bị các tai biến mạch máu, tuy nhiên con số này rất, rất nhỏ. Nhìn tổng
quát hơn, thì cũng có các người áp huyến "bình thường" dưới 120mm Hg
cũng có thể chết vì tai biến mạch máu, nhưng con số này quá nhỏ.
Định bệnh và điều trị "Áp Huyết Cao" chỉ là một trường hợp điển hình.
Bệnh Tiểu Đường cũng được thay đổi phương cách định bệnh.
Khi chúng tôi mới vào học Y Khoa trong thập niên 1950 thì bệnh "Tiểu
Đường" được định bệnh là chất đường trong máu cao hơn 120mg.
Trong mấy chục năm qua, con số này được hạ thấp lần lần xuống duới
100mg/dl. Những năm gần đây thì người ta định bệnh Tiểu Đường bằng
Hemoglobin A 1 C, phải dưới 6 thì mới tốt.
Và kỹ nghệ sản xuất Dược Khoa đương nhiên có 1 con số khổng lồ các
người "tiền" Tiểu Đường cần phải điều trị. Nhiều thuốc mới được chế
tạo ra, và thuốc nào cũng vô cùng mắc tiền cả, và thuốc nào cũng khó
xử dụng, có thể dễ dàng gây nguy hiểm.
Tôi có 1 người bạn đồng nghiệp, ngày xưa làm bác sĩ Nhảy Dù, trong mấy
chục năm qua hành nghề bác sĩ Nhi Khoa tại San José. Bà xã người bạn
tôi hồi đó được một người bạn thân khác điều trị bệnh Tiểu Đường, cho
dùng 1 loại thuốc mới "rất công hiệu" và cũng rất đắt tiền. Sau 1 thời
gian ngắn dùng thuốc mới này, bệnh của chị trở nên trầm trọng, phải
mang vào nhập viện, nằm Bệnh Viện Stanford, và chị qua đời sau ít ngày
nhập viện.
Hành nghề Y Khoa lắm khi là một cái vòng luẩn quẩn.
Một khi các cơ quan Y tế Quốc Gia định nghĩa lại Bệnh và cách Điều Trị
Bệnh, thì người bác sĩ gia đình cũng như người bác sĩ chuyên khoa bắt
buộc phải theo. Nếu không theo, mà vì một lý do nào mà người bệnh bị
tai biến trong cơ thể, nếu người bác sĩ đó bị kiện ra tòa thì có thể
tan tành sự nghiệp. Người bác sĩ điều trị muốn cưỡng lại cũng không
được, một khi các cơ quan Y tế, các Trường Đại Học Y Khoa thay đổi lập
trường và đòi hỏi phải điều trị các trường hợp mà mới tháng trước,
mình nghĩ người ta không bị bệnh và không cần thiết phải điều trị.
Bài viết phóng sự của bác sĩ Nguyễn Thượng Chánh rất đáng cho chúng ta
đọc và suy nghĩ.
Cám ơn anh BS Hoàng Cơ Lân đã chuyển lại cho chúng tôi 1 bài viết rất
quan trọng.
Thân mến
BS Nguyễn Thượng Vũ
Lời tác giả: Nếu đang khỏe mạnh, không nên nghe lời quảng cáo mua
thuốc uống "ngừa bịnh", vì thuốc nào cũng có chất độc để giết vi
trùng, đồng thời cũng giết một số tế bào chung quanh và không có vi
trùng thì nó giết các tế bào hữu ích của ta. Đồng thời cơ thể cũng tự
đề kháng chất lạ vào cơ thể. Đến khi có bệnh thật sự, thì loại thuốc
đó mất hiệu nghiệm vì cơ thể mình đã kháng thuốc đó rồi. Hay nhất là
uống nước lọc hàng ngày đừng để thiếu nước, tập thể dục và ăn chất bổ
dưỡng, tránh ăn đồ ăn có hóa chất độc hại...
Vạch trần sự thật của ngành Y DƯỢC
Xin chuyển đến mọi người cùng theo dõi bài này! Hy vọng ai cũng thích
thú vì mang nhiều lợi ích cho chúng ta.
Phóng Sự Điều Tra Về Thuốc Tây: Bán Bệnh
BS Nguyễn Thượng Chánh
Phóng sự điều tra (journal denquête) tố cáo một số đại công ty dược
phẩm cố tình "tạo bệnh mới" để bán thuốc.
Người gõ xin phỏng dịch ra những ý chính trong cuốn phim.
Video: LES VENDEURS DE MALADIES – FR2 (1.31 hrs)-nói tiếng Pháp
http://www.youtube.com/watch?v=fgbz8LM0Zbo
LES VENDEURS DE MALADIES – FR2
http://www.youtube.com
FR2: http://toxicantidepressants.fr
Nguồn tham khảo chính: TV France 2 và báo Le Nouvel Observateur
LES VENDEURS DE MALADIES – FR2
Play video: http://www.youtube.com/watch?v=fgbz8LM0Zbo
Pharmaceutical Industry Profile(Canada)
http://www.ic.gc.ca/eic/site/lsg-pdsv.nsf/eng/h_hn01703.html
"From 2001 to 2013, total pharmaceutical sales in Canada have almost
doubled to $21.6 billion, with 89 percent sold to retail drug stores
and 11 percent sold to hospitals. Governments account for 42 percent
of drug expenditures and private payers the remaining 58 percent
(private coverage and individuals)."
Các nhà bào chế cố tình "tạo ra" ra một bệnh lý (pathologie) phù hợp
với phân tử (molécule) mà họ vừa tìm ra được, mặc dù đôi khi món thuốc
mới này có những phản ứng phụ không thể tránh khỏi được. Ròng rã trong
thời gian 6 tháng, nhóm Cash Investigation đã điều tra về lề lối làm
ăn của một số nhà tài phiệt lớn trong ngành dược phẩm và họ đã phải
giật mình trước những điều khám phá ra: "Từ 15 năm qua, các nhà bào
chế lớn đã tạo (façonner) ra nhiều bệnh mới để bán thêm được nhiều
thuốc".
Bệnh lý giả tạo, hội chứng tưởng tượng... Lề lối làm ăn vô lương tâm
kiểu này có hại vô cùng cho sức khỏe bệnh nhân. Thuốc mới chứa đầy
phản ứng phụ nguy hiểm mà nhà sản xuất cố tình lờ đi.
Đây là một cuộc điều tra vô tiền khoáng hậu của các nhà báo Pháp. Họ
đã dám vuốt râu hùm để tìm sự thật và gom góp chứng cớ tại Pháp cũng
như tại nhiều quốc gia khác chẳng hạn như Hoa Kỳ và Canada.
Từ 15 năm qua, các nhà bào chế tạo ra bệnh nhằm mục đích để bán thuốc.
(Phỏng dịch từ: Psychologies.com/seniors/les vendeurs de maladies)
http://forum.psychologies.com/.../vendeurs-maladie-sujet....
Các bệnh mới không ngớt ra đời, lấy thí dụ như "Hội chứng biến dưỡng"
(Syndrome métabolique) hay còn gọi lại Hội chứng thùng nước lèo hay
bụng bự(Syndrome de la bédaine). Công ty dược phẩm Sanofi (Pháp) tuyên
bố rầm rộ về sự ra đời của một món thuốc mới: Acomplia (Ribonabant) và
tung ra một chiến dịch nhồi sọ quảng cáo trên khắp thế giới. Ngày nay,
nhiều nhà chuyên môn trong y khoa quả quyết rằng tất cả điều trên là
bịa đặt, sai bét hết.
Hội chứng biến dưỡng thật sự ra không có. Nhưng đó là bốn loại bệnh đã
được biết từ trước rồi: áp huyết cao, cholesterol, tiểu đường, và dư
cân (hypertension, cholesterol, diabète et surpoids) kết hợp lại chung
với nhau trong một bao bì mới (nouvel emballage) hay nói một cách khác
là bình cũ nhưng rượu mới. (fait du neuf avec du vieux).
Thuốc Acomplia cho thấy đã gây phản ứng phụ cho trên 1000 bệnh nhân
tại Pháp (xáo trộn tâm thần nặng, troubles psychiatriques graves). Có
10 người chết trong số này có 4 người tự tử...
Một năm rưỡi sau ngày có mặt trên thị trường, Acomplia bị cấm bán tại
Pháp và sau đó thuốc cũng bị cấm trên cả thế giới. Hơn nữa, qua thí
nghiệm lâm sàng trước khi thuốc được phép bán,công ty Sanofi hơn ai
hết đã biết rất rõ tầm quan trọng của các phản ứng phụ... Cơ quan quản
lý dược phẩm Liên Âu (Agence européenne du médicament) đã quyết định
cho phép bán Acomplia sau khi họ cân nhắc "lợi nhiều nhiều hơn hại"
(bénéfice supérieur au risque).
Thiên phóng sự đã cho chúng ta thấy có mối liên hệ tài chánh giữa công
ty Sanofi và một số bác sĩ "chuyên môn" (specialists) về "bệnh" đó
(chẳng hạn như Gs Després tại Canada hay Bs Boris Hansel tại Pháp.)
Riêng tại Pháp, có thể nói rằng 90% dân chúng rất tín nhiệm bác sĩ gia
đình của họ. Nhưng sau những scandales về thuốc men lòng tín nhiệm của
người bệnh đối với bác sĩ cũng bị sứt mẻ đi rất nhiều. Được biết là
các nhà bào chế chi 25000 euros mỗi năm cho mỗi bác sĩ để tạo ảnh
hưởng tốt đẹp cho sản phẩm mới. (rapport IGAS, inspections générales
des affaires sociales).
Để nhắm vào một thị trường càng rộng lớn càng tốt, các nhà bào chế
quảng cáo khuyến mãi những loại bệnh mà hầu như ai cũng có thể mắc
phải hết. Họ thu lợi rất nhiều qua việc sản xuất những món thuốc để
trị những căn bệnh phổ thông hơn là sản xuất thuốc để chữa trị những
bệnh hiếm thấy hơn mà ít người mắc phải. Nói chung, đó là những bệnh
không rõ ràng thường hay thấy xảy ra ở những người bình thường. Cuối
cùng nhà bào chế thành công trong việc làm cho một số lớn quần chúng
tin là họ đang mắc phải bệnh đó. Thị trường dược phẩm nở rộng ra. Đôi
khi họ tạo ra những "bệnh dỏm", đôi khi họ cho mở rộng thêm chu vi của
căn bệnh.
Bằng cách nào? Nhà bào chế cho hạ ngạch số định bệnh (baisse le seuil
de diagnostic) để có thể trị được một số lớn bệnh nhân, càng nhiều,
càng lâu, càng tốt.
Một khảo cứu Hoa Kỳ cho biết chỉ cần thay đổi dấu chấm, hay thay đổi
cái dấu phết trên ngạch số của một bệnh là sẽ có thêm được một số
lượng lớn bệnh nhân mới ($$$$).
Bệnh tiểu đường type II
Ngày xưa được xác định là đường huyết phải trên mức 140mg/dL.
Năm 1997, ngạch mức trên bị Cơ quan y tế thế giới OMS rút xuống còn
126 mg/dL (7mmol/L)...
Lập tức có thêm 1,700,000 người Mỹ được xếp vào danh sách bệnh nhân
tiểu đường (suốt đời!)
Cholestérol
Năm 1998, ngạch mức từ 240mg/dL bị rút xuống còn 200mg/dL. Lập tức xã
hội Hoa Kỳ có thêm 42,600,000 bệnh nhân có cholesterol cao trong
máu... Các nhà bào chế có thêm được 86% khách hàng mới.
"Trên thế giới, chỉ có hai nhóm người: nhóm người đã bệnh rồi và nhóm
người chưa biết họ bệnh."
Đó là mục tiêu của các nhà bào chế dược phẩm.
"Dans le monde, il ny a plus que 2 groupes de gens: ceux qui sont
malades... et ceux qui ne le savent pas encore... et ça, cest
lobjectif des firmes pharmaceutiques."
Những chiến lược thường được các công ty bào chế áp dụng
1. Cho giảm ngạch số định bệnh (réduire le seul de diagnostic):
Đây là chiến lược nhằm thổi phồng lên một cách giả tạo số bệnh nhân
cần phải được điều trị. Lấy thí dụ bệnh tiểu đường type 2. Như vậy số
người cần phải uống thuốc gia tăng thêm lên mặc dù nguy cơ tiểu đường
rất ư là thấp. Nay họ lại phải bị bắt buộc chịu đựng thêm nguy cơ phản
ứng phụ từ những loại thuốc uống vào.
Réduire le seuil de diagnostic: il sagit dune stratégie destinée à
gonfler artificiellement le nombre de gens à traiter. On peut prendre
par exemple le cas du diabète de type 2. Bien que garder un niveau
faible de glucose dans le sang na pas de réel impact pour la majorité
des patients, le seuil de glucose à partir duquel le diabète est
diagnostiqué ne cesse de baisser. Ainsi, le nombre de gens médiqués
augmente, et les personnes avec un risque diabétique très faible sont
soumis aux risques dus aux effets secondaires des médicaments quon
leur fait prendre.
2. Phóng đại sự hiệu nghiệm (Exagérer lefficacité)
Tạo cho bệnh nhân ấn tượng thuốc có hiệu nghiệm rất lớn nhằm thống
lĩnh thêm thị trường. Theo các nhà chuyên môn, chiến lược này rất
thường được áp dụng nhưng cũng chỉ là để hỗ trợ cho những chiến lược
khác mà thôi.
Exagérer lefficacité: de la même façon, faire croire à une plus grande
efficacité permet de conquérir de nouveaux marché. Daprès les auteurs,
cette stratégie est fréquente mais nest quun complément aux autres
stratégies.
3. Tạo ra những bệnh mới (créer de nouvelle maladie)
Có gì hay hơn là tạo nên được một thị trường mới. Người ta chứng kiến
sự ra đời của những bệnh lý mới, chẳng hạn như tiền tiểu đường
(Pre-diabète) và tiền cao máu (Pré-hypertension). Đồng thời với việc
giảm ngạch mức định bệnh,(baisser seuil de diagnostic) hoặc áp dụng
những sự thay thế (utilisation de substituts). Người ta có thể nghĩ
đến chứng ostéopénie nghĩa là những xương có mật độ thấp (faible
densité) nhưng chưa đủ để phải bị liệt vào trường bệnh loãng xương
ostéoporose.
Ngày nay, ostéopénie được công ty dược phẩm nhồi vào đầu bệnh nhân và
nó trở thành một bệnh mới và chiếm một số bệnh nhân nhiều hơn là số
bệnh nhân của bệnh loãng xương ostéoporose thật sự gấp bội. Nhà bào
chế tha hồ mà bán ra thuốc Fosamax (bisphosphonate) là thuốc đặc trị
do bác sĩ kê toa trong trường hợp các bà bị loãng xương.
"Laccueil réservé à la ménopause, somme toute normale, en dit long lui
aussi sur lamplitude du désastre. Comme le racontait, en 2005, Jưrg
Blech, journaliste scientifique au "Spiegel", dans son livre d'enquête
"les Inventeurs de maladies" (Actes Sud), les fabricants sont parvenus
à ancrer dans les esprits que lostéoporose (dont la définition ne
cesse de sétendre avec lostéopénie) est une fatalité".
Được biết thuốc bisphosphonate mặc dù có hiệu quả trong việc giảm
thiểu bệnh loãng xương nhưng thuốc có thể có phản ứng phụ làm
osteonecrosis hư mục xương hàm (osteonecrosis), nhưng cũng rất hiếm
thấy.
Créer de nouvelles maladies: quoi de mieux quun nouveau marché? On a
ainsi pu assister à la création de nouvelles pathologies, comme le
pré-diabète et la pré-hypertension (en conjonction donc avec la baisse
des seuils de diagnostic ou lutilisation de substituts). On peut aussi
penser à lostéopénie, qui correspond à des os de faible densité, mais
dune densité suffisante pour ne pas être un cas dostéoporose. Cette
"maladie" touche beaucoup plus de personnes que lostéoporose, et
permet donc de vendre plus de bisphosphonates.
BỆNH HOẠN, MỘT THỊ TRƯỜNG BÉO BỞ
Rf Anne Crignon –Le Nouvel Observateur -La maladie, un marché juteux
Messages sanitaires mensongers
Laccueil réservé à la ménopause, somme toute normale, en dit long lui
aussi sur lamplitude du désastre. Comme le racontait, en 2005, Jưrg
Blech, journaliste scientifique au "Spiegel", dans son livre d'enquête
"les Inventeurs de maladies" (Actes Sud), les fabricants sont parvenus
à ancrer dans les esprits que lostéoporose (dont la définition ne
cesse de sétendre avec lostéopénie) est une fatalité. Message
sanitaire mensonger, conçu pour faire peur. Car cest par la peur que
les firmes gagnent les vastes marchés de la prévention et ses
milliards de dollars et d euros. Plus le mensonge est énorme et moins
il se voit.
Depuis qu on a abaissé la valeur de référence en matière de
cholestérol, on est passé de 13 millions de patients traités à vie à
36 millions. Combien de bien portants ainsi capturés sur la base dune
étude biaisée? John Abramson, médecin et auteur d"Amérique sous
overdose", raconte comment l industrie pharmaceutique a focalisé toute
la prévention des troubles cardio-vasculaires sur labaissement du taux
de cholestérol par les statines alors que la recherche montre que la
meilleure prévention relève bien plus simplement de lexercice physique
et de lalimentation.
Dịch từ báo Nouvel Observateur
Lời giới thiệu
Hôm nay, tôi được tác giả Trương Văn Dân cho phép đăng lại bài viết
kinh điển này của ông. Gọi là kinh điển vì xưa nay dường như chưa từng
có dược sĩ người Việt nào nói rõ vấn nạn của tây dược cho người Việt
biết, như ông đã làm qua bài viết này.
Dược sĩ Trương Văn Dân du học và lấy bằng tiến sĩ hóa học tại Italia,
và kinh nghiệm lâu năm trong ngành tây dược tại chính nơi sinh ra
ngành này là Tây Phương. Ông còn giới thiệu cho tôi 1 bài viết khác
tên gọi "Bán bệnh" của 1 bác sĩ người gốc Việt, cũng được đăng kèm
theo post này.
Tất cả những vị dược sĩ bác sĩ tác giả trong post này đều đã ở tuổi
trên dưới 70, thất thập cổ lai hy. Hy vọng rằng, những lứa bác sĩ dược
sĩ tây y trẻ còn "ngựa non háu đá", ví dụ gần đây là bác sĩ Phan Xuân
Trung, sẽ học được bài học từ những bậc tiền bối này, mà không phải
trả giá đắt như ví dụ bác sĩ Nguyễn Thanh Long cựu bộ trưởng y tế.
Tôi trân trọng giới thiệu tới anh chị 2 bài viết của các bậc tiền bối
được đăng ngay sau đây.
Kan
13/04/2023
Bài 1 = NGHỀ BUÔN BÁN BỆNH TẬT
Thực phẩm chỉ là một phần của những tai ách hiện nay. Tôi muốn nói với
các bạn về dược phẩm, một thứ sản phẩm siêu lợi nhuận và nằm trong
chính sách toàn cầu.
Y, Dược, nghề cao quý nhất, nhưng nó đang biến thành một cỗ máy kiếm tiền!
Cái xác phàm của nhân loại hiện nay chính là nguồn lợi kếch xù của bọn
người kinh doanh trên sự sợ hãi: bệnh tật.
Lãnh vực này hiện nay nằm trong tay các tài phiệt. Và họ bỏ rất nhiều
tiền để tiếp thị hơn là nghiên cứu.
Một thuật ngữ mới ra đời: Disease mongering (Nghề buôn bán bệnh tật).
Hoạt động đơn giản: Chỉ cần hạ thấp các chỉ số như các chỉ số về bệnh
tiểu đường, áp huyết máu, cholesterol... hoặc chẩn đoán các tình trạng
tinh thần nào đó như buồn rầu, hồi hộp, nhút nhát... rồi cho là "bất
thường" thì số lượng "bệnh nhân" trên toàn thế giới tăng vọt!
PHÁT MINH RA BỆNH
- Khi ủy ban "khoa học" Mỹ tái định nghĩa hypercholesterolemia (có
cholesterol cao trong máu) và chỉ cần giảm chỉ số để các bác sĩ cho
phép dùng thuốc thì số "bệnh nhân" đột ngột tăng 3 lần!
- Chỉ trong năm 2016 công ty Pfizer đã chi 1,2 tỷ USD, theo sau là
công ty Bristol Mayer Squibb chi 460 triệu USD để quảng cáo và tiếp
thị thuốc!
Nhưng đây chỉ là đỉnh của băng sơn. Trên thực tế rất nhiều các nhà
khoa học hướng dẫn cách dùng thuốc đều hưởng lợi nhuận từ các hãng
dược!
Thông qua Disease mongering những trạng thái như buồn rầu, lo âu, hồi
hộp... rất bình thường trong cuộc sống đã bị truyền thông hô biến
thành bệnh (?) để làm mọi người sợ hãi, cảm thấy mình phải dùng thuốc.
Các nhà khoa học chân chính nói rằng hiện nay có hơn 200 tình trạng
tâm lý sẽ được xem là... bệnh lý và nghe ra thật buồn cười: lão hóa,
buồn chán, hói đầu, tàn nhang, tóc bạc, kém xinh... Không ai nói với
chúng ta là nỗi buồn là một phần của sự sống, và hàng thế kỷ trôi qua
nó vẫn tồn tại để giữ một nhiệm vụ quan trong trong tâm sinh lý của
con người.
Dược phẩm, dù muốn hay không đều sẽ có tác dụng một cách nhân tạo vào
trật tự sống của con người và tự nhiên.
Bạn mất ngủ hả? Hãy uống thuốc ngủ! Mà có thật sự cần phải dùng thuốc
không? Biết đâu không ngủ là một điều tuyệt vời. Thỉnh thoảng được
thức giấc, mở cửa nhìn ra bầu trời đêm mà kẻ ngủ say sẽ không bao giờ
biết.
Đã có người nói: Ban ngày để sống còn ban đêm là để hiểu cuộc sống.
Nhưng các tập đoàn dược chi ra số tiền càng ngày càng lớn cho việc bán
thuốc "ảo", kèm theo quà tặng, mời du lịch...
Thí dụ bệnh tiểu đường type II, trước đây được xác định là đường huyết
phải trên mức 140mg/dL. Năm 1997, ngạch mức trên bị Cơ quan y tế thế
giới OMS rút xuống còn 126 mg/dL (7mmol/L)... Lập tức có thêm
1.700.000 người Mỹ được xếp vào danh sách bệnh nhân tiểu đường (suốt
đời!).
Cholestérol: Năm 1998, ngạch mức từ 240mg/dL bị rút xuống còn
200mg/dL. Lập tức xã hội Hoa Kỳ có thêm 42.600.000 bệnh nhân có
cholesterol cao trong máu... Các nhà bào chế có thêm được 86% "khách
hàng" mới.
Thủ thuật khác để mua chuộc... phủ khắp từ bác sĩ đến các sinh viên y
khoa sắp ra trường. Ba mươi năm trước, giám đốc hãng dược phẩm Merck,
Henry Gadsen, đã từng trả lời trong một cuộc phỏng vấn: "Giấc mơ của
chúng tôi là sản xuất thuốc cho những người khỏe mạnh. Làm được thế,
chúng tôi có thể bán thuốc cho bất kỳ ai."
Hoặc: "Trên thế giới, chỉ có hai nhóm người: nhóm người đã bệnh rồi và
nhóm người chưa biết họ bệnh."
MỘT NGHIÊN CỨU MỚI NHẤT TỪ NƯỚC PHÁP: 50% THUỐC LƯU THÔNG HIỆN NAY
TRÊN THỊ TRƯỜNG LÀ VÔ ÍCH, 20% CÓ HẠI VÀ NHIỀU KHI NGUY HIỂM CHO NGƯỜI
DÙNG.
Ai cũng biết sức khỏe tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, khí hậu và thực
phẩm chứ không phải vào thuốc men, cách chữa trị hay các kỹ thuật hiện
đại. Hiện nay nhiều người hễ thấy khó chịu một chút là uống thuốc mà
không biết rằng không có loại thuốc nào là không có tác dụng phụ, là
"1 phần thuốc chứa 3 phần độc". Ít người biết rằng không có bộ máy nào
hoàn hảo hơn thiên nhiên. Và cơ thể con người có một cấu tạo đặc biệt.
Việc chữa bệnh cho cơ thể là nhiệm vụ của hệ miễn dịch, vì thế nếu
chúng ta lạm dụng thuốc thì đã vô tình "ngăn" hoạt động của hệ miễn
dịch, làm hao mòn và dần dần mất đi thiên chức tự nhiên vốn có.
Ngày xưa ai đi "khám" bác sĩ vì họ thấy trong người không khỏe, còn
hôm nay khi bác sĩ gặp bệnh nhân là đề nghị: chúng ta hãy làm vài xét
nghiệm để xem bạn có thật sự khỏe không?
Vì thị trường đang rất cần những bệnh nhân mới.
"Người mạnh khỏe là kẻ chưa biết mình bị bệnh!" Tâm đắc với quan niệm
đó nên giám đốc bệnh viện San Raffaele ở Milano đã đưa ra dự án Quo
vadis chăng? Hay bệnh viện cho người...khỏe mạnh: Thông qua một
microchip điện tử được gắn dưới da các bác sĩ có thể thường xuyên và
liên tục theo dõi tình trạng sức khỏe của "bệnh nhân" và sẵn sàng can
thiệp và chữa trị trước khi bệnh làm phiền. Các chuyên gia sẽ cho ta
biết trước khi bệnh xuất hiện và từ giờ cho đến lúc đó ta có thể vui
chơi, đánh golf, đi du lịch, trượt tuyết, tắm biển... cho đến khi nhận
được một tin nhắn, đại loại: "Khẩn cấp! Bạn cần trình diện ngay ở
trung tâm ý tế gần nhất. Bệnh trĩ sắp xuất hiện!".
CÁC HÃNG THUỐC, CÁC BỆNH VIỆN, HỌ LÀ AI?
Gần 80 năm đã trôi qua nên có thể quí vị không biết rằng văn phòng của
Viện Đại học Frankfurt ở Đức thì ngày xưa chính là trụ sở chính của IG
Farben.
Đó là một nhà máy được độc quyền sản xuất hóa chất của Đức thời quốc
xã. Là trung tâm kinh tài của Hitler nên trong suốt thời kỳ diệt chủng
(Holocaust) nó là nơi cung cấp khí ngạt Zyklon-B cho chính phủ Đức để
giết chết gần 6 triệu người Do Thái! Nó cũng là nơi cung cấp dân Do
Thái để làm chuột bạch cho các thử nghiệm về độc tố và y học.
Vì tham gia các tội ác chiến tranh nên sau 1945 phe đồng minh đã tịch
thu và đóng cửa nhà máy. Thế nhưng, về sau nhà máy này đã được chia
làm mấy phần và các đại công ty mua các phần lớn, chỉ chừa lại các
phần nhỏ là Agfa, Basf và Bayer, trong khi công ty Hoechst được sáp
nhập vào công ty Rhône-Poulenc của Pháp để cho ra đời công ty Sanofi
Aventis hiện nay và có trụ sở ở Strasbourg, nước Pháp.
Tại Tòa án quốc tế Nuremberg tất cả các lãnh đạo của IG Farben đều bị
buộc tội diệt chủng, thiết lập chế độ nộ lệ và các tội ác khác nhưng
chỉ sau một năm tất cả đều được trả tự do (?) nhờ thương lượng của bộ
kinh tế Đức và sau đó họ đổi danh tánh để tham gia vào hệ thống kinh
tế Đức hay các nước khác!
Nhắc lại chuyện này tôi chỉ muốn nêu lên một thắc mắc: Một công ty
được hình thành với triết lý sản xuất hơi ngạt giết người, có thể nào
sau đó lại có thể sản xuất thuốc để trị bệnh, cứu nhân độ thế?
Về sau công ty IG Farben đã tham gia vào các dự án của Hoa Kỳ trong
việc sản xuất chất độc da cam dùng trong mục đích quân sự. Họ cùng lập
nên công ty Chemagrow Corporation ở Kansas City, Missouri, và sử dụng
các chuyên viên Mỹ và Đức nhằm phục vụ cho U.S. Army Chemical Corps.
Tiến sĩ Otto Bayer, người từng giữ chức vụ nghiên cứu phát triển của
IG Farben, đã cùng với tiến sĩ Gerhard Schrader đã thử nghiệm thành
công phần lớn các vũ khí hóa học.
MẶT TRÁI CỦA CÁC XÉT NGHIỆM Y KHOA
Trong 10 năm trở lại đây, các yêu cầu xét nghiệm đã tăng lên 50%,
tương đương với việc tăng thêm hàng triệu USD mỗi năm. Nhưng nhiều khi
các phương pháp xét nghiệm đó gây hại cho con người nhiều hơn là mang
lại lợi ích: đau đầu gối, đau lưng, tức ngực, và PSA (prostate
specific antigen - kháng nguyên đặc hiệu tiền liệt tuyến) có thể dẫn
đến ung thư tuyến tiền liệt! Bên cạnh đó, những dịch vụ xét nghiệm y
tế rắc rối và đắt đỏ như chụp scan cắt lớp (CT- computed tomography)
và chụp cộng hưởng từ trường (MRIs - magnetic resonance imaging) được
sử dụng một cách rộng rãi nhưng không thực sự cần thiết.
Trí thông minh là một vốn quý của con người nhưng tiếc thay nó đang là
đồng lõa, biến con người trở nên biển lận, nhằm vơ vét tối đa.
Một thứ khoa học không có nhân văn! Có kiến thức mà không nhân cách
thì chẳng khác gì người tập lái xe chưa có bằng mà cứ băng băng chạy
ra đường phố.
Hiện nay trong cơn vật vã kiếm tiền, các bậc cha mẹ chẳng mấy ai
"chơi" với con mà phó thác cho bà vú nuôi hay các thiết bị điện tử. Sự
bỏ rơi ấy làm bé bị chấn động tâm lý, đói tình yêu... còn cha mẹ mang
mặc cảm thiếu chăm sóc con nên bù trừ bằng sự nuông chiều và bằng tiền
bạc, cho con ăn các món khoái khẩu được nhuộm phẩm màu thuộc bảng E
độc hại.
Ngày nay, bậc làm cha mẹ phải thú nhận là bất lực, không còn đủ khả
năng để bảo vệ con trẻ trước những mối nguy của cuộc đời! Chỉ năm,
mươi năm nữa thôi, bệnh ung thư sẽ bùng phát dữ dội nếu không kiểm
soát, và nó sẽ xói mòn sức lực và đẩy bao gia đình xuống tận cùng của
sự khốn khổ.
Nghĩ thế, tự nhiên lòng tôi chùng xuống. tôi không dám hình dung tương
lai sẽ về đâu nếu con người không thay đổi...
(Trích tác phẩm "Trò Chuyện Với Thiên Thần" Chương 37)
Dược sĩ Trương Văn Dân
Bài 2 = PHÓNG SỰ ĐIỀU TRA VỀ THUỐC TÂY: BÁN BỆNH
Tác giả = bác sĩ Nguyễn Thượng Chánh
Lời giới thiệu:
Thưa các anh chị,
Anh BS Hoàng Cơ Lân, Y sĩ Đại tá tại Paris, vừa gửi cho tôi một bài
viết của BS Nguyễn Thượng Chánh.
Disclosure: tôi không liên hệ gia đình và cũng không hề quen biết BS
Nguyễn Thượng Chánh.
Tựa đề của bài viết của BS Nguyễn Thượng Chánh là: Phóng Sự Điều Tra
Về Thuốc Tây: Bán Bệnh
Thật tình ra BS Nguyễn Thượng Chánh không chính tay tham dự vào cuộc
điều tra mà ông viết trong bài này. BS Chánh lượm lặt các bài phóng
sự, các bài điều tra của các báo Âu Châu, nhất là các báo bên Pháp.
Sau đó BS Chánh dịch 1 cách nôm na những điều mà các phóng viên nêu ra
bằng tiếng Pháp. Tuy dịch nôm na nhưng tất cả những điều quan trọng BS
Chánh đã ghi lại hết, bằng tiếng Việt cho người đọc hiểu rõ vấn đề.
Vấn đề BS Chánh viết lại rất quan trọng:
Trong 2 chục năm gần đây, chúng ta nhận thấy có rất nhiều căn bệnh
"mới" mà các giới kỹ nghệ làm thuốc Tây (Pharmaceutical Industry) với
các Lobby của họ, với những người tiến sĩ, bác sĩ "đánh mướn" cho họ
đã tạo ra các căn bệnh này hay là họ định nghĩa lại các căn bệnh sẵn
có, với những tiêu chuẩn định bệnh mới:
Chúng ta thấy bệnh "cao máu" Hypertension, thời chúng tôi còn đi học
trong thập niên 50-60 thì được định bệnh khi áp huyết systolic cao hơn
140mm Hg khi đo áp huyết của cánh tay, trên cùi chõ/khuỷu tay.
Về sau, lần lần giới Lobby này hạ cách định bệnh "Cao Máu" là trên
130mm Hg cũng là cao máu, hiện nay trên 120mm hg cũng là cao máu và
phải uống thuốc hạ máu ngay.
Vô hình chung, ngủ qua 1 đêm, người ta tạo thêm lên 1 tổng số "bệnh
nhân" lớn hơn 7-8 lần con số nguyên thủy và kết quả là số thuốc được
bán ra cũng gấp 7-8 lần số thuốc nguyên thủy.
Lẽ dĩ nhiên, có những người áp huyết máu giữa 120mm và 130mm Hg cũng
bị các tai biến mạch máu, tuy nhiên con số này rất, rất nhỏ. Nhìn tổng
quát hơn, thì cũng có các người áp huyến "bình thường" dưới 120mm Hg
cũng có thể chết vì tai biến mạch máu, nhưng con số này quá nhỏ.
Định bệnh và điều trị "Áp Huyết Cao" chỉ là một trường hợp điển hình.
Bệnh Tiểu Đường cũng được thay đổi phương cách định bệnh.
Khi chúng tôi mới vào học Y Khoa trong thập niên 1950 thì bệnh "Tiểu
Đường" được định bệnh là chất đường trong máu cao hơn 120mg.
Trong mấy chục năm qua, con số này được hạ thấp lần lần xuống duới
100mg/dl. Những năm gần đây thì người ta định bệnh Tiểu Đường bằng
Hemoglobin A 1 C, phải dưới 6 thì mới tốt.
Và kỹ nghệ sản xuất Dược Khoa đương nhiên có 1 con số khổng lồ các
người "tiền" Tiểu Đường cần phải điều trị. Nhiều thuốc mới được chế
tạo ra, và thuốc nào cũng vô cùng mắc tiền cả, và thuốc nào cũng khó
xử dụng, có thể dễ dàng gây nguy hiểm.
Tôi có 1 người bạn đồng nghiệp, ngày xưa làm bác sĩ Nhảy Dù, trong mấy
chục năm qua hành nghề bác sĩ Nhi Khoa tại San José. Bà xã người bạn
tôi hồi đó được một người bạn thân khác điều trị bệnh Tiểu Đường, cho
dùng 1 loại thuốc mới "rất công hiệu" và cũng rất đắt tiền. Sau 1 thời
gian ngắn dùng thuốc mới này, bệnh của chị trở nên trầm trọng, phải
mang vào nhập viện, nằm Bệnh Viện Stanford, và chị qua đời sau ít ngày
nhập viện.
Hành nghề Y Khoa lắm khi là một cái vòng luẩn quẩn.
Một khi các cơ quan Y tế Quốc Gia định nghĩa lại Bệnh và cách Điều Trị
Bệnh, thì người bác sĩ gia đình cũng như người bác sĩ chuyên khoa bắt
buộc phải theo. Nếu không theo, mà vì một lý do nào mà người bệnh bị
tai biến trong cơ thể, nếu người bác sĩ đó bị kiện ra tòa thì có thể
tan tành sự nghiệp. Người bác sĩ điều trị muốn cưỡng lại cũng không
được, một khi các cơ quan Y tế, các Trường Đại Học Y Khoa thay đổi lập
trường và đòi hỏi phải điều trị các trường hợp mà mới tháng trước,
mình nghĩ người ta không bị bệnh và không cần thiết phải điều trị.
Bài viết phóng sự của bác sĩ Nguyễn Thượng Chánh rất đáng cho chúng ta
đọc và suy nghĩ.
Cám ơn anh BS Hoàng Cơ Lân đã chuyển lại cho chúng tôi 1 bài viết rất
quan trọng.
Thân mến
BS Nguyễn Thượng Vũ
Lời tác giả: Nếu đang khỏe mạnh, không nên nghe lời quảng cáo mua
thuốc uống "ngừa bịnh", vì thuốc nào cũng có chất độc để giết vi
trùng, đồng thời cũng giết một số tế bào chung quanh và không có vi
trùng thì nó giết các tế bào hữu ích của ta. Đồng thời cơ thể cũng tự
đề kháng chất lạ vào cơ thể. Đến khi có bệnh thật sự, thì loại thuốc
đó mất hiệu nghiệm vì cơ thể mình đã kháng thuốc đó rồi. Hay nhất là
uống nước lọc hàng ngày đừng để thiếu nước, tập thể dục và ăn chất bổ
dưỡng, tránh ăn đồ ăn có hóa chất độc hại...
Vạch trần sự thật của ngành Y DƯỢC
Xin chuyển đến mọi người cùng theo dõi bài này! Hy vọng ai cũng thích
thú vì mang nhiều lợi ích cho chúng ta.
Phóng Sự Điều Tra Về Thuốc Tây: Bán Bệnh
BS Nguyễn Thượng Chánh
Phóng sự điều tra (journal denquête) tố cáo một số đại công ty dược
phẩm cố tình "tạo bệnh mới" để bán thuốc.
Người gõ xin phỏng dịch ra những ý chính trong cuốn phim.
Video: LES VENDEURS DE MALADIES – FR2 (1.31 hrs)-nói tiếng Pháp
http://www.youtube.com/watch?v=fgbz8LM0Zbo
LES VENDEURS DE MALADIES – FR2
http://www.youtube.com
FR2: http://toxicantidepressants.fr
Nguồn tham khảo chính: TV France 2 và báo Le Nouvel Observateur
LES VENDEURS DE MALADIES – FR2
Play video: http://www.youtube.com/watch?v=fgbz8LM0Zbo
Pharmaceutical Industry Profile(Canada)
http://www.ic.gc.ca/eic/site/lsg-pdsv.nsf/eng/h_hn01703.html
"From 2001 to 2013, total pharmaceutical sales in Canada have almost
doubled to $21.6 billion, with 89 percent sold to retail drug stores
and 11 percent sold to hospitals. Governments account for 42 percent
of drug expenditures and private payers the remaining 58 percent
(private coverage and individuals)."
Các nhà bào chế cố tình "tạo ra" ra một bệnh lý (pathologie) phù hợp
với phân tử (molécule) mà họ vừa tìm ra được, mặc dù đôi khi món thuốc
mới này có những phản ứng phụ không thể tránh khỏi được. Ròng rã trong
thời gian 6 tháng, nhóm Cash Investigation đã điều tra về lề lối làm
ăn của một số nhà tài phiệt lớn trong ngành dược phẩm và họ đã phải
giật mình trước những điều khám phá ra: "Từ 15 năm qua, các nhà bào
chế lớn đã tạo (façonner) ra nhiều bệnh mới để bán thêm được nhiều
thuốc".
Bệnh lý giả tạo, hội chứng tưởng tượng... Lề lối làm ăn vô lương tâm
kiểu này có hại vô cùng cho sức khỏe bệnh nhân. Thuốc mới chứa đầy
phản ứng phụ nguy hiểm mà nhà sản xuất cố tình lờ đi.
Đây là một cuộc điều tra vô tiền khoáng hậu của các nhà báo Pháp. Họ
đã dám vuốt râu hùm để tìm sự thật và gom góp chứng cớ tại Pháp cũng
như tại nhiều quốc gia khác chẳng hạn như Hoa Kỳ và Canada.
Từ 15 năm qua, các nhà bào chế tạo ra bệnh nhằm mục đích để bán thuốc.
(Phỏng dịch từ: Psychologies.com/seniors/les vendeurs de maladies)
http://forum.psychologies.com/.../vendeurs-maladie-sujet....
Các bệnh mới không ngớt ra đời, lấy thí dụ như "Hội chứng biến dưỡng"
(Syndrome métabolique) hay còn gọi lại Hội chứng thùng nước lèo hay
bụng bự(Syndrome de la bédaine). Công ty dược phẩm Sanofi (Pháp) tuyên
bố rầm rộ về sự ra đời của một món thuốc mới: Acomplia (Ribonabant) và
tung ra một chiến dịch nhồi sọ quảng cáo trên khắp thế giới. Ngày nay,
nhiều nhà chuyên môn trong y khoa quả quyết rằng tất cả điều trên là
bịa đặt, sai bét hết.
Hội chứng biến dưỡng thật sự ra không có. Nhưng đó là bốn loại bệnh đã
được biết từ trước rồi: áp huyết cao, cholesterol, tiểu đường, và dư
cân (hypertension, cholesterol, diabète et surpoids) kết hợp lại chung
với nhau trong một bao bì mới (nouvel emballage) hay nói một cách khác
là bình cũ nhưng rượu mới. (fait du neuf avec du vieux).
Thuốc Acomplia cho thấy đã gây phản ứng phụ cho trên 1000 bệnh nhân
tại Pháp (xáo trộn tâm thần nặng, troubles psychiatriques graves). Có
10 người chết trong số này có 4 người tự tử...
Một năm rưỡi sau ngày có mặt trên thị trường, Acomplia bị cấm bán tại
Pháp và sau đó thuốc cũng bị cấm trên cả thế giới. Hơn nữa, qua thí
nghiệm lâm sàng trước khi thuốc được phép bán,công ty Sanofi hơn ai
hết đã biết rất rõ tầm quan trọng của các phản ứng phụ... Cơ quan quản
lý dược phẩm Liên Âu (Agence européenne du médicament) đã quyết định
cho phép bán Acomplia sau khi họ cân nhắc "lợi nhiều nhiều hơn hại"
(bénéfice supérieur au risque).
Thiên phóng sự đã cho chúng ta thấy có mối liên hệ tài chánh giữa công
ty Sanofi và một số bác sĩ "chuyên môn" (specialists) về "bệnh" đó
(chẳng hạn như Gs Després tại Canada hay Bs Boris Hansel tại Pháp.)
Riêng tại Pháp, có thể nói rằng 90% dân chúng rất tín nhiệm bác sĩ gia
đình của họ. Nhưng sau những scandales về thuốc men lòng tín nhiệm của
người bệnh đối với bác sĩ cũng bị sứt mẻ đi rất nhiều. Được biết là
các nhà bào chế chi 25000 euros mỗi năm cho mỗi bác sĩ để tạo ảnh
hưởng tốt đẹp cho sản phẩm mới. (rapport IGAS, inspections générales
des affaires sociales).
Để nhắm vào một thị trường càng rộng lớn càng tốt, các nhà bào chế
quảng cáo khuyến mãi những loại bệnh mà hầu như ai cũng có thể mắc
phải hết. Họ thu lợi rất nhiều qua việc sản xuất những món thuốc để
trị những căn bệnh phổ thông hơn là sản xuất thuốc để chữa trị những
bệnh hiếm thấy hơn mà ít người mắc phải. Nói chung, đó là những bệnh
không rõ ràng thường hay thấy xảy ra ở những người bình thường. Cuối
cùng nhà bào chế thành công trong việc làm cho một số lớn quần chúng
tin là họ đang mắc phải bệnh đó. Thị trường dược phẩm nở rộng ra. Đôi
khi họ tạo ra những "bệnh dỏm", đôi khi họ cho mở rộng thêm chu vi của
căn bệnh.
Bằng cách nào? Nhà bào chế cho hạ ngạch số định bệnh (baisse le seuil
de diagnostic) để có thể trị được một số lớn bệnh nhân, càng nhiều,
càng lâu, càng tốt.
Một khảo cứu Hoa Kỳ cho biết chỉ cần thay đổi dấu chấm, hay thay đổi
cái dấu phết trên ngạch số của một bệnh là sẽ có thêm được một số
lượng lớn bệnh nhân mới ($$$$).
Bệnh tiểu đường type II
Ngày xưa được xác định là đường huyết phải trên mức 140mg/dL.
Năm 1997, ngạch mức trên bị Cơ quan y tế thế giới OMS rút xuống còn
126 mg/dL (7mmol/L)...
Lập tức có thêm 1,700,000 người Mỹ được xếp vào danh sách bệnh nhân
tiểu đường (suốt đời!)
Cholestérol
Năm 1998, ngạch mức từ 240mg/dL bị rút xuống còn 200mg/dL. Lập tức xã
hội Hoa Kỳ có thêm 42,600,000 bệnh nhân có cholesterol cao trong
máu... Các nhà bào chế có thêm được 86% khách hàng mới.
"Trên thế giới, chỉ có hai nhóm người: nhóm người đã bệnh rồi và nhóm
người chưa biết họ bệnh."
Đó là mục tiêu của các nhà bào chế dược phẩm.
"Dans le monde, il ny a plus que 2 groupes de gens: ceux qui sont
malades... et ceux qui ne le savent pas encore... et ça, cest
lobjectif des firmes pharmaceutiques."
Những chiến lược thường được các công ty bào chế áp dụng
1. Cho giảm ngạch số định bệnh (réduire le seul de diagnostic):
Đây là chiến lược nhằm thổi phồng lên một cách giả tạo số bệnh nhân
cần phải được điều trị. Lấy thí dụ bệnh tiểu đường type 2. Như vậy số
người cần phải uống thuốc gia tăng thêm lên mặc dù nguy cơ tiểu đường
rất ư là thấp. Nay họ lại phải bị bắt buộc chịu đựng thêm nguy cơ phản
ứng phụ từ những loại thuốc uống vào.
Réduire le seuil de diagnostic: il sagit dune stratégie destinée à
gonfler artificiellement le nombre de gens à traiter. On peut prendre
par exemple le cas du diabète de type 2. Bien que garder un niveau
faible de glucose dans le sang na pas de réel impact pour la majorité
des patients, le seuil de glucose à partir duquel le diabète est
diagnostiqué ne cesse de baisser. Ainsi, le nombre de gens médiqués
augmente, et les personnes avec un risque diabétique très faible sont
soumis aux risques dus aux effets secondaires des médicaments quon
leur fait prendre.
2. Phóng đại sự hiệu nghiệm (Exagérer lefficacité)
Tạo cho bệnh nhân ấn tượng thuốc có hiệu nghiệm rất lớn nhằm thống
lĩnh thêm thị trường. Theo các nhà chuyên môn, chiến lược này rất
thường được áp dụng nhưng cũng chỉ là để hỗ trợ cho những chiến lược
khác mà thôi.
Exagérer lefficacité: de la même façon, faire croire à une plus grande
efficacité permet de conquérir de nouveaux marché. Daprès les auteurs,
cette stratégie est fréquente mais nest quun complément aux autres
stratégies.
3. Tạo ra những bệnh mới (créer de nouvelle maladie)
Có gì hay hơn là tạo nên được một thị trường mới. Người ta chứng kiến
sự ra đời của những bệnh lý mới, chẳng hạn như tiền tiểu đường
(Pre-diabète) và tiền cao máu (Pré-hypertension). Đồng thời với việc
giảm ngạch mức định bệnh,(baisser seuil de diagnostic) hoặc áp dụng
những sự thay thế (utilisation de substituts). Người ta có thể nghĩ
đến chứng ostéopénie nghĩa là những xương có mật độ thấp (faible
densité) nhưng chưa đủ để phải bị liệt vào trường bệnh loãng xương
ostéoporose.
Ngày nay, ostéopénie được công ty dược phẩm nhồi vào đầu bệnh nhân và
nó trở thành một bệnh mới và chiếm một số bệnh nhân nhiều hơn là số
bệnh nhân của bệnh loãng xương ostéoporose thật sự gấp bội. Nhà bào
chế tha hồ mà bán ra thuốc Fosamax (bisphosphonate) là thuốc đặc trị
do bác sĩ kê toa trong trường hợp các bà bị loãng xương.
"Laccueil réservé à la ménopause, somme toute normale, en dit long lui
aussi sur lamplitude du désastre. Comme le racontait, en 2005, Jưrg
Blech, journaliste scientifique au "Spiegel", dans son livre d'enquête
"les Inventeurs de maladies" (Actes Sud), les fabricants sont parvenus
à ancrer dans les esprits que lostéoporose (dont la définition ne
cesse de sétendre avec lostéopénie) est une fatalité".
Được biết thuốc bisphosphonate mặc dù có hiệu quả trong việc giảm
thiểu bệnh loãng xương nhưng thuốc có thể có phản ứng phụ làm
osteonecrosis hư mục xương hàm (osteonecrosis), nhưng cũng rất hiếm
thấy.
Créer de nouvelles maladies: quoi de mieux quun nouveau marché? On a
ainsi pu assister à la création de nouvelles pathologies, comme le
pré-diabète et la pré-hypertension (en conjonction donc avec la baisse
des seuils de diagnostic ou lutilisation de substituts). On peut aussi
penser à lostéopénie, qui correspond à des os de faible densité, mais
dune densité suffisante pour ne pas être un cas dostéoporose. Cette
"maladie" touche beaucoup plus de personnes que lostéoporose, et
permet donc de vendre plus de bisphosphonates.
BỆNH HOẠN, MỘT THỊ TRƯỜNG BÉO BỞ
Rf Anne Crignon –Le Nouvel Observateur -La maladie, un marché juteux
Messages sanitaires mensongers
Laccueil réservé à la ménopause, somme toute normale, en dit long lui
aussi sur lamplitude du désastre. Comme le racontait, en 2005, Jưrg
Blech, journaliste scientifique au "Spiegel", dans son livre d'enquête
"les Inventeurs de maladies" (Actes Sud), les fabricants sont parvenus
à ancrer dans les esprits que lostéoporose (dont la définition ne
cesse de sétendre avec lostéopénie) est une fatalité. Message
sanitaire mensonger, conçu pour faire peur. Car cest par la peur que
les firmes gagnent les vastes marchés de la prévention et ses
milliards de dollars et d euros. Plus le mensonge est énorme et moins
il se voit.
Depuis qu on a abaissé la valeur de référence en matière de
cholestérol, on est passé de 13 millions de patients traités à vie à
36 millions. Combien de bien portants ainsi capturés sur la base dune
étude biaisée? John Abramson, médecin et auteur d"Amérique sous
overdose", raconte comment l industrie pharmaceutique a focalisé toute
la prévention des troubles cardio-vasculaires sur labaissement du taux
de cholestérol par les statines alors que la recherche montre que la
meilleure prévention relève bien plus simplement de lexercice physique
et de lalimentation.
Dịch từ báo Nouvel Observateur
Comments
Post a Comment